您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
NEWS2025-02-12 15:18:03【Bóng đá】1人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ lịch thi đấu world cup 2026lịch thi đấu world cup 2026、、
很赞哦!(26)
相关文章
- Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
- Ẩu đả kinh hoàng cướp hàng giảm giá Black Friday
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho DN TT&TT
- Bất ngờ khi game thủ chế tạo smartphone và gọi điện thoại ngay trong Minecraft
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
- MSI chính thức giới thiệu bo mạch chủ nhỏ gọn B150I GAMING PRO và B150I GAMING PRO AC
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho DN TT&TT
- Kiệt sức vì liên tục phải kiểm tra email ngoài giờ hành chính
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Apple dự kiến xây trung tâm dữ liệu 1 tỷ USD ở Đà Nẵng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
">
SOFM có khả năng đụng Faker ở Chung Kết All Star 2015
Văn hóa 'dạ', 'vâng' cùng thói quen sao chép, bắt chước đang cản bước startup Việt?
Bản Nguyên Journey Lite
Là game âm nhạc duy nhất tham dự Giải thưởng Chim Xanh 2015, Bản Nguyên Journey Lite gây ấn tượng mạnh cho Giám khảo và người xem chương trình bởi âm nhạc “cực chất”, đồ họa “cực đỉnh” và hiệu ứng “cực mượt”. Là một dự án hợp tác với Hà Trần Production, đến với Bản Nguyên Journey lite, người chơi – đặc biệt là fan hâm mộ của nữ diva đình đám Hà Trần sẽ ngay lập tức được thỏa mãn bởi album “Bản Nguyên” mới nhất của cô. Cốt truyện của game xoay quanh 1 nữ nhân vật, tất nhiên được lấy hình tượng từ nữ diva này, đang trên con đường vượt qua mọi trở ngại của bản thân để tìm lại bản ngã cho chính mình như chính ý nghĩa của album “Bản Nguyên”. Chỉ với duy nhất 2 thao tác Nhấn và Nhấn giữ, người chơi sẽ đưa nhân vật của mình vào cuộc hành trình thu thập các hạt và các nhịp nhạc để từ đó có được hình dáng mới và mở ra những vùng đất mới, và từ đó tiếp tục cuộc hành trình của chính mình. Nếu người chơi đã bị choáng ngợp bao nhiêu trước âm thanh cực kỳ chất của Hà Trần, thì chắc hẳn đồ họa và sự đổi mới của các bàn chơi sẽ khiến người chơi không thể dừng lại “cuộc hành trình” của mình được cho đến khi bài hát kết thúc. Là một game không đặt nặng tính thắng thua, mà mục đích của Goya Studio và Hà Trần Production là đưa người chơi trải nghiệm toàn bộ không gian 3D của bàn chơi và âm nhạc, do đó người chơi có thể thoải mái trải nghiệm mà không lo bị “chết” giữa đường. Sau màn trải nghiệm “vừa vẽ tranh vừa chơi game”, Giám khảo Noo Phước Thịnh và Giám khảo Tú Anh quyết định dành tặng biểu tượng Chim Thích cho Bản Nguyên Journey Lite.
Ninja Zic Zac
Cũng thuộc thể loại game thông thường (casual game), Ninja Zic Zac mang đến cho người chơi cảm giác thoải mái khi không phải xoay ngang chiếc điện thoại để chơi game. Nhân vật chính – chàng ninja đang rèn luyện kỹ năng chạy zic zac để “ghim” cho mình kỹ năng vượt các thử thách trong thực tế. Nhiệm vụ của người chơi là sử dụng duy nhất 1 cử chỉ 1 chạm vào màn hình để giúp chàng ninja đổi hướng và vượt qua các rào cản càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, điểm hạn chế lớn nhất của game lại là về mặt âm thanh và đồ họa. Âm thanh chưa đặc sắc, đồ họa có phần chưa được chỉn chu có thể làm hạn chế trải nghiệm của người dùng. Tuy vậy, với gameplay của mình theo trường phái “dễ chơi nhưng khó thắng”, Ninja Zic Zac vẫn đạt được 3 biểu tượng Chim thích từ phía ban giám khảo.
Cuộc chiến rồng
Cuộc chiến rồng là một game rất lớn thuộc thể loại game chiến thuật với hơn 100 bàn chơi và 30 loại vũ khí khác nhau cùng rất nhiều các kỹ năng của rồng. Đây hứa hẹn sẽ là một trò chơi “nặng đô” đối với fan của thể loại game chiến thuật dạng này. Cốt truyện xoay quanh truyền thuyết về sự bất tử nếu như ăn được trứng rồng, và từ đó cuộc chiến nổ ra để tranh giành quyền bất tử đó cho riêng mình. Nhiệm vụ của người chơi là tìm mọi cách để bảo vệ thành, tiêu diệt toàn bộ quân địch để kết thúc 1 bàn chơi. Điều khiến những game dạng này hấp dẫn là ở việc vũ khí được nâng cấp sau khi người chơi đã tích lũy đủ năng lượng và số vàng nhất định, mở rộng vũ khí và các kỹ năng để tiếp tục cho những thử thách ở các bàn chơi tiếp theo. Cuộc chiến rồng là tổng hòa tuyệt vời của cốt truyện, âm thanh, đồ họa, gameplay và rất rất nhiều màn chơi hấp dẫn. Không quá khó hiểu vì sao Cuộc chiến rồng đã thuyết phục hoàn toàn ban giám khảo và xuất sắc dành được 3 biểu tượng Chim thích bất chấp thử thách khó nhằn “vừa đi shopping vừa chơi game”.
Cầu chuyển động - The Dot
Có vẻ như năm nay là năm lên ngôi của các game thông thường (casual game) khi mà có tới hơn một nửa số game được giới thiệu trong gameshow số 7 thuộc thể loại này. Cầu chuyển động chọn cho mình một nhân vật và một gameplay rất “không giống ai” và hứa hẹn “càng chơi càng ức chế hơn” như lời của nhóm tác giả Tiger and Cat. Nhiệm vụ của người chơi là điều khiển nhân vật “Hạt bụi” đi theo những cây cầu ánh sáng để về tới đích bằng các cử động vuốt trái phải lên xuống. Điều đặc biệt của nhân vật “Hạt bụi” là chỉ có thể sống sót khi di chuyển trên những cây cầu ánh sáng, còn nếu chẳng may di chuyển ra ngoài “vũ trụ” thì nhân vật này sẽ lụi tàn dần dần cho đến khi ánh sáng tắt hẳn. Có một điều rất thú vị dành riêng cho những người “thông minh thích đi đường tắt”, đó là bạn có thể điều chỉnh “hạt bụi” thi thoảng đi ra ngoài khoảng không để tạo lối đi tắt, miễn là phải đảm bảo được thời gian này đủ ngắn để “hạt bụi” không bị tan biến. Với gameplay sáng tạo và dễ gây nghiện cho những người thích “ăn thua”, cùng khả năng lôi kéo những người “thông minh thích đi đường tắt”, Cầu chuyển động đã thành công trong việc lôi kéo giám khảo JVevermind đứng về phía mình với biểu tượng Chim Thích.
Nhanh tay nhanh mắt – Tap Tap
Một trong những game “hack não” và “hại mắt” nhất của Giải thưởng Chim Xanh 2015 - Nhanh tay nhanh mắt là một game trông thì rất đơn giản và thậm chí có phần hơi nhàm chán, tuy nhiên khi đã bắt đầu vào game, thử thách trong game sẽ khiến bạn không thể dứt ra được phần vì cảm giác muốn chinh phục, phần vì … cay cú. Cách chơi game chỉ đơn giản là nhìn hình cho sẵn và ấn vào các ô sáng để mô phỏng lại chính xác hình mẫu. Tuy nhiên, thử thách thật sự chỉ bắt đầu khi các ô bắt đầu quay theo các hướng 90 độ, 180 độ và 270 độ. Lúc này, người chơi phải sử dụng tư duy “hình học” nếu muốn qua được bàn chơi. Cũng chính vì tính thử thách mang tính “tư duy” như vậy, không phải người chơi nào cũng sẽ cảm thấy thích thú như Giám khảo Tú Anh. Tuy nhiên, nếu đã nghiện như Giám khảo Noo Phước Thịnh và Giám khảo JVevermind, người chơi sẽ khó có thể dứt ra sau khi càng lúc càng chinh phục được nhiều bàn chơi.
Phá đảo thế giới ảo – Crunds
Mặc dù đến từ một nhóm học sinh nam của một trường cấp 3 tại Quảng Ninh, nhưng nhân vật chính trong game Phá đảo thế giới ảo lại có sở thích cũng như cách hành xử “hoàn toàn như một cô gái đẹp”. Crunds thật sự là nhân vật khiến người ta điên đầu, khi mà muốn điều khiển Crunds đi lên thì người chơi phải vuốt xuống, muốn “cô gái đẹp này” sang trái thì phải vuốt sang phải, tóm lại là hoàn toàn ngược lại so với não bộ của cánh đàn ông. Chính vì vậy, người viết mới so sánh Crunds với một cô gái, và phải là một cô gái thật đẹp thì người chơi mới có nhiều hứng thú để ở lại, ngắm, vuốt và chạm để đưa “cô gái đẹp này” vượt qua rất nhiều thử thách để hoàn thành 20 bàn chơi khác nhau. Được thiết kế và lập trình bởi một nhóm các bạn trẻ mới chỉ vừa bước qua lớp 10 của trường THPT Cẩm Phả - Quảng Ninh, Crunds gây bất ngờ cho toàn bộ ban giám khảo và người xem chương trình bởi “tuổi trẻ tài cao” của nhóm tác giả. Với gameplay độc đáo và đồ họa khá đẹp mắt, cùng sự thích thú dành riêng cho nhóm tác giả, không quá khó hiểu khi mà Crunds đã “Phá đảo Ban Giám khảo” và giành được cả 3 biểu tượng Chim thích.
BI VI
">Tổng hợp Gameshow số 7 của Giải thưởng Chim Xanh 2015 – JVevermind đã YÊU?
Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
Báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EGDI) năm 2016 có chủ đề “Chính phủ điện tử hỗ trợ phát triển bền vững” vừa được Liên hợp quốc chính thức phát hành.
Đây là lần thứ chín Liên hợp quốc thực hiện báo cáo đánh giá, xếp hạng mức độ phát triển Chính phủ điện tử của các quốc gia, vùng lãnh thổ là thành viên của tổ chức mình một cách tương đối thông qua việc khảo sát, đánh giá kết quả các quốc gia và vùng lãnh thổ đạt được trong 3 nhóm chỉ số thành phần gồm: chỉ số dịch vụ công trực tuyến (OSI), chỉ số hạ tầng viễn thông (TII) và chỉ số nguồn lực (HCI).
Với báo cáo này, 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc đã được đánh giá, xếp hạng theo 4 mức độ cả về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử cũng như các chỉ số thành phần: dịch vụ công trực tuyến, hạ tầng viễn thông, nguồn lực. Trong đó, mức rất cao có điểm lớn hơn 0,75 (theo thang điểm 1); mức cao là từ 0,5 - 0,75; mức trung bình từ 0,25 đến 0,5 điểm và mức thấp có điểm nhỏ hơn 0.25.
Báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử năm 2016 ghi nhận sự gia tăng trong 2 nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử rất cao và cao. Cụ thể, năm nay trong 193 nước thành viên Liên Hợp Quốc, có 29 nước có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử rất cao, tăng 4 nước so với năm 2014. Slovenia, Lithuania, Thụy Sỹ và Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) là những nước mới gia nhập nhóm các nước dẫn đầu trên thế giới về phát triển Chính phủ điện tử.
Cũng theo báo cáo mới công bố, 5 quốc gia dẫn đầu về phát triển Chính phủ điện tử năm 2016 là Anh, Úc, Hàn Quốc, Singapore và Phần Lan. Đây là những nước có chỉ số Chính phủ điện tử và các chỉ số thành phần gồm dịch vụ công trực tuyến, hạ tầng viễn thông và nguồn lực đều đạt điểm rất cao. Đơn cử như, với Vương quốc Anh, cùng với việc đạt điểm tuyệt đối (1 điểm) về chỉ số dịch vụ công trực tuyến, các chỉ số hạ tầng viễn thông, nguồn lực và chỉ số chung về Phát triển Chính phủ điện tử lần lượt là 0,8177; 0,9402 và 0,9193 điểm.
">Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam tăng 10 bậc
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo trong cuộc làm việc với Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông sáng nay, 10/8.
Người đứng đầu ngành TT&TT khẳng định, với một thương hiệu nhà trường có uy tín và bề dày như Học viện, chất lượng đào tạo luôn phải được đặt hàng đầu, coi như "yếu tố then chốt" để nâng tầm uy tín của Học viện.
Bộ trưởng yêu cầu chất lượng đào tạo luôn phải được đặt lên hàng đầu. Ảnh: T.C "Khoa học công nghệ hiện nay thay đổi rất nhanh, đòi hỏi sự thay đổi vươn lên mạnh mẽ từ các trường Đại học, các cơ sở đào tạo, nhất là với những trường thuộc Tốp trên như Học viện. Học viện cần tiếp tục có những giải pháp, định hướng căn cơ để đáp ứng đòi hỏi của thực tế, kỳ vọng của xã hội, xứng tầm với vị thế là Trường đại học công lập thuộc Bộ TT&TT", Bộ trưởng nêu rõ. "Nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong 3 đột phá chiến lược để Việt Nam có thể phát triển thành một nước mạnh về CNTT - VT trong khu vực. Do đó, việc trở thành cơ sở đào tạo nhân lực CNTT - VT chất lượng cao chủ lực là một trọng trách đặt ra cho Học viện".
Vận hành tốt theo mô hình tự chủ
Đánh giá cao hoạt động của Học viện thời gian qua, Bộ trưởng chia sẻ, đào tạo là lĩnh vực ông đặc biệt quan tâm, do tính chất quan trọng của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển của ngành Thông tin & truyền thông. Ông ghi nhận Học viện đã có những bước phát triển quan trọng trong công tác đào tạo sau khi chuyển giao từ Tập đoàn VNPT về Bộ quản lý, như đã tuyển dụng, tăng cường thêm nguồn lực giảng viên chất lượng cao, trong đó nhiều giảng viên được đào tạo bài bản ở nước ngoài; Tổ chức thành công kỳ tuyển sinh năm 2015 dù đây là kỳ tuyển sinh có nhiều biến động lớn về quy chế.
Đặc biệt, Học viện đã triển khai tốt mô hình hợp tác, kết nối giữa trường đại học và doanh nghiệp. Đây là một điểm rất quan trọng, theo Bộ trưởng, vì sự kết nối này không chỉ đảm bảo chất lượng đào tạo mà còn để tạo đầu ra cho sinh viên tốt nghiệp. Với việc mở và tổ chức tuyển sinh, đào tạo lĩnh vực Báo chí và Truyền thông (Ngành Truyền thông Đa phương tiện thuộc Nhóm ngành Báo chí và Truyền thông), PTIT đã trở thành đơn vị thứ hai trên cả nước có đào tạo ngành này, góp phần nâng cao vị thế của Học viện và giúp bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng tốt phục vụ phát triển ngành.
Bộ trưởng tham quan phòng lab phát triển ứng dụng di động của Học viện. Ảnh: T.C Hướng tới đào tạo theo chuẩn quốc tế
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì thách thức đặt ra cho Học viện cũng không ít. Một trong số đó chính là nguy cơ chảy máu chất xám.
"Học viện cần nghiên cứu chính sách ưu đãi hiền tài để thu hút nhân tài. Nếu làm không khéo thì không những ta không thu hút được mà còn bị mất giảng viên giỏi. Học viện cần rất lưu ý điểm này, xem xét đề xuất cơ chế đặc thù để giữ chân người giỏi", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chỉ đạo.
Bộ trưởng hỏi thăm các ứng viên tại bàn tư vấn tuyển sinh của Học viện. Ảnh: T.C Đồng thời, để Học viện tiếp tục phát triển bền vững, ông yêu cầu Học viện phải xác định rõ mục tiêu trước mắt, trung hạn và lâu dài; Xây dựng các định hướng, chiến lược phát triển phù hợp; các định hướng về đào tạo, mở ngành như có mở thêm ngành hay không? Duy trì các ngành hiện có ra sao? Định hướng về khoa học và công nghệ như thế nào? Cơ chế phát triển đội ngũ cán bộ giảng viên chất lượng cao ra sao?
Yêu cầu Học viện phát huy kết quả tuyển sinh 2015 để làm tốt đầu việc tuyển sinh cho năm học 2016-2017, Bộ trưởng đã nêu ra nhiều chỉ đạo cụ thể cho công tác đào tạo của Học viện: "Học viện cần chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế thông qua việc tăng cường hợp tác với các nước có nền giáo dục hiện đại, nhất là mở rộng quan hệ với những đại học uy tín thế giới trong lĩnh vực CNTT - VT; Trường cũng cần khai thác tích cực mô hình hợp tác hiệu quả với doanh nghiệp hơn nữa, chú trọng phát triển sản phẩm mang thương hiệu Việt, chọn lọc hướng nghiên cứu khoa học, phát triển các sản phẩm có khả năng ứng dụng vào thực tế...
"Làm sao để sinh viên Học viện ra trường được xã hội, doanh nghiệp chào đón? Làm sao để giảng viên, sinh viên Học viện luôn được các trường khác tôn trọng, đánh giá cao?", ông nêu đề bài.
"Trong quá trình tái cơ cấu, Học viện phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi vừa phải tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức, các quy trình, quy chế, vừa phải làm tốt công tác đào tạo. Bộ sẽ luôn theo dõi, ủng hộ, chỉ đạo kịp thời và tạo mọi điều kiện để Học viện triển khai tốt các hoạt động, đạt kết quả cao trong việc giảng dạy và học tập, phấn đấu trở thành một trong những cơ sở đạo tạo hàng đầu trên cả nước", Bộ trưởng chia sẻ.
Trước đó, Giám đốc Học viện Vũ Văn San đã báo cáo sơ bộ tình hình nhà trường như quy mô đào tạo, số lượng sinh viên, các chuyên ngành đào tạo, công tác tuyển sinh năm 2016.
Tính đến hết tháng 6/2016, tổng số học viên, sinh viên đang học tại Học viện là hơn 14.700; trong đó có 12.501 sinh viên đại học chính quy; hiện Học viện đã tổ chức đào tạo 5 chuyên ngành trình độ Tiến sĩ; 5 chuyên ngành trình độ Thạc sĩ; 9 ngành đào tạo đại học chính quy, 3 ngành đại học liên thông, 3 ngành đại học Bằng 2....
Đáng chú ý, khoa Đa phương tiện được nhà trường thành lập và bắt đầu tuyển sinh đợt 1 năm ngoái được đánh giá là Khoa đào tạo mang tính chất đón đầu cả lĩnh vực công nghệ lẫn lĩnh vực truyền thông báo chí, khi có 2 ngành đào tạo là Công nghệ Đa phương tiện và Truyền thông đa phương tiện.
Trọng Cầm
'Học viện CNBCVT cần nâng tầm vị thế bằng chất lượng đào tạo'
Final Fantasy VI đang rục rịch chờ ngày đổ bộ lên hệ thống Steam giống như những người anh em khác của nó, có điều ngày phát hành ghi ở đó (26/11) không chính xác.
">
Final Fantasy VI sắp sửa được phát hành trên PC